DMCA.com Protection Status
top of page
Ảnh của tác giảphong nguyen ngoc

Giới thiệu sơ khai về di chí Bãi Hàm Rồng Kim Lan | Gốm Sứ Thanh Hương


 Bãi Hàm Rồng - Kim Lan là một di tích đã có từ rất lâu đời mà cha ông xưa đã từng sinh sống. Tại di tích này, viện khảo cổ học và Bảo tàng lịch sự Việt Nam đã tôi cho khai quật 3 lần trong các năm 2001 và 2003. Kết quả nghiên cứu khảo cổ học khẳng định một số điều thú vị như sau:
 1. Di chỉ Bãi Hàm Rồng, Kim Lan có lịch sử cư trú lâu đời.
2 Kim Lan - một địa điểm sản xuất gốm sứ ngày xưa.
3 Trong di tích này có dấu tích khảo cổ học gì?

Giới thiệu sơ khai về di chí Bãi Hàm Rồng Kim Lan
Giới thiệu sơ khai về di chí Bãi Hàm Rồng Kim Lan


1. Di chỉ Bãi Hàm Rồng, Kim Lan có lịch sử cư trú lâu đời.

Những hiện vật được tìm thấy ở di tích này chứng tỏ lịch sử cư trú rất lâu. Những viên gạch có hoa văn ô trầm lòng hoặc hát nhĩ hội là dấu tích cư trú sớm nhất. thuộc TK2 sau CN. Còn vào TK8-9 Số lượng và loại hình hiện vật phong phủ kim tức là đã có người ở di tích này thường xuyên và ổn định.

Vào TK10, sau khi Việt Nam giành được độc lập dân chủ, thi dấu tích cư trú nơi đây vẫn tiếp tục tồn tại . Trong các loại hiện vật gốm thấy rất nhiều đồ Sành Việt Nam có đặc sắc riêng thuộc TK10- 12 túc thời đại nhà Ngô, Đinh liền Lê đến Lý. Còn về gốm thời Trần (TK13-14), loại hình và số lượng phong phú nhất trong đồ gốm tìm tại di tích. Còn riêng về TK15, số lượng rất ít ngoài một số là tên hầu như không thấy trong di tích.

Điều này cho thấy, số lượng người sống ở đây rất ít trong TK15, hoặc vì lý do môi trường thay đổi. Vào TK16 số lượng gốm tìm thấy bắt đầu nhiều hơn và tiếp tục cho đến cuối TK17. Sang thế kỷ 18 thì các hiện vật gốm sứ, sảnh không thấy , xuất hiện nữa nhưng điều này không đồng rằng không có người ở trong di tích này. Theo bản đồ xã năm 1941, khu di tích có người ở, nhưng đến năm 1969. 1971, đất cư trú ở khu di tích này đã bị xói là mất rồi. Chắc những dấu tích cư trú

sau TK18 nằm trên mặt bằng di tích Bãi Hàm Rồng cũng bị mất cùng khi đất lở. Tóm lại thời gian tồn tại của di chỉ này tương đối gần giống với thời gian tồn tại của kinh đô Thăng Long

2 Kim Lan - một địa điểm sản xuất gốm sứ ngày xưa.


Những hiện vật gốm sứ cũng như những hiện vật liên quan đến việc sản xuất gốm sứ như bao nung, con kê, mảnh chồng dính và gốm sống men hoặc đồ gốm bị đến TK14. Đặc biệt số lượng bao nung và gồm sống men hoặc méo có số lượng méo sưu tầm được tại mặt bằng di chỉ đã chỉ rõ các loại hiện vật này đều thuộc TK 13 không phải là ít. Đây là một số bằng chứng để khẳng định di tích này có cơ sở sản xuất gốm sứ. Ngoài ra, còn có một hiện tượng đáng chú ý là cốm sử thuộc TK13-14 nhiều hiện vật như hát có cùng loại hình.


Điều này cũng là một đặc trưng quan trọng của di tích sản xuất gồm. Ngoài TK 13- 14, tất cả những hiện tượng liên quan tới việc sản xuất gốm sứ đã nói trên, không thể xác định được về sưu tầm hiện vật trong di tích này.

Chúng tôi kết luận rằng xung quanh tích Bài Hàm Rồng này có nơi sản xuất gốm sứ vào tk 13 -14.

Nhưng CÓ một câu hỏi " tại sao chưa tìm thấy lò gốm ?”, nếu xem vị trí của di tích này,rất dễ để trả lời. Vì các di tích là gốm ở Việt Nam đều nằm dọc theo triển sông, do đó nếu có lò gốm ở khu Bãi Hàm Rồng chắc chắn phải nằm ở phía tây của di tích, phía bên trong sông Hồng bây giờ rất nhiều khả năng khu này, TK 13- 14 này đã bị xói lở mất.

Đồ gốm sứ được sản xuất tại di tích này có đc trung gì. Gồm sự thuộc TK13- 14 được sản xuất tại đây có 2 loại, loại phổ biến tức loại thông và loại ít thấy tức loại cao cấp. Về loại phổ biến có nhiều loại bát có trang trí bằng khuôn in trong hoặc không trang trí có men trắng hoặc men ngọc. Thông dung đường loại bát này dùng con kế 4 mẫu hoặc 5 máu hoặc tắt màu trắng chịu nhiệt độ cod, xếp nung

Còn về loại cao cấp thường là bát đĩa vẽ trang trí mẫu til sắt hoặc màu lam ptit. Trong đó có một địa tô khoảng 45cm, trung tri về con phượng bằng màu. cobalt và 2 cái bát to về hoa cúc màu nâu sắt. Ngoài đồ sứ cổ men lam, men nâu. đồ sứ tổn nước cũng có một loại sứ đặc sắc của di tích này như bát, Âu, cốc có men ngọc áp Những loại đồ sứ cao cấp khai quật được ở đây, rất ít thấy trong các di tích ở Việt Nam kể cả Thăng Long. Khả năng loại này được sản xuất c. phục vụ xuất khẩu.

3 Trong di tích này có dấu tích khảo cổ học gì?


Di tích khảo cổ học thông thường chứa nhiều dấu tích hoạt động sinh hoạt của người xưa trong lòng đất. Qua nghiên cứu khai quật, chúng tôi thấy xuất hiện rất điều hiện tượng trên mặt bằng di tích như hồ cội, nền cột, mảng nhà hoặc tường. Lấp là có thể nấu kim loại. Đặc biệt những lỗ hình tròn hoặc bầu dục, chứa nhiều lớp tan tro và đất bị qua lửa. Cấu trúc lò này cho thấy lò được xây lại mấy lần tại chỗ. Còn sự phát hiện ít xi đồng, mảnh đồng và tiền đồng trong lớp của một số lò này, pip chúng tôi suy đoán rằng khả năng những loại lò này có vai trò dùng tiền đồng gì đúc lại hay làm cái gì đó liên quan đến sản xuất đồ kim loại. Xung quanh lỗ này


chúng tôi cũng thấy nhiều hồ chứa nhiều tiền xu. Tất cả lò liên quan tới kim loại này đều thuộc TK16 và 17. Cho nên chúng tôi suy đoán rằng vào TK16-17, ở khu di tích này có hoạt động sản xuất kim loại như một nghề thủ công của làng.


Còn đa số dấu hổ cột hoặc móng nhà thường thuộc TK14. Ngoài ra, tại Hổ 5 cũng xác định hiện tượng đắp đất để tạo một bằng rộng trong TK14. Những vật liệu kiến trúc như ngói Ống thuộc TK14 thời Trần. Những điều này cho thấy vào TK14 ở ăn tích này, ngoài việc sản xuất gốm sứ thì việc xây dựng các kiến trúc cũng diễn ra sôi nổi.

Nishimura Masanari

Người viết : Nishimura Masanari



115 lượt xem0 bình luận

Comentarios

Obtuvo 0 de 5 estrellas.
Aún no hay calificaciones

Agrega una calificación
bottom of page